Vành khuyên không phải mùa nào bãy cũng tốt. nhất là mùa đông này,thời terjemahan - Vành khuyên không phải mùa nào bãy cũng tốt. nhất là mùa đông này,thời Bahasa Indonesia Bagaimana mengatakan

Vành khuyên không phải mùa nào bãy

Vành khuyên không phải mùa nào bãy cũng tốt. nhất là mùa đông này,thời tiết lạnh nên chim mộc ít đi kiếm ăn và líu. nên bẫy rất khó.

Theo như tôi thấy thì vành khuyên thường kết đôi vào mùa xuân khi hoa quả và thức ăn dồi dào. Để bẫy vành khuyên thì có rất nhiều loại lồng bẫy.nhưng thông dụng nhất vẫn là lồng bẫy 2 cánh xập lưới, tại sao tôi là đề cập tới lồng bẫy 2 cánh xập lưới là vì loại lồng này có kết cấu bằng sắt hoạc bằng tre và rất là cơ động. nếu như bẫy bằng lồng 4 ngăn hoạc 6 ngăn thì chỉ là chim gọi đàn hoạc chim đói nên bay vào ăn quả. Còn lồng bẫy 2 cánh là loại chuyên dùng để bẫy đấu.

Vào mùa sinh sản từ tháng 2 hàng năm, vành khuyên đực bắt đầu ve vãn tán tỉnh vành khuyên mái. Lúc này khuyên đực sẽ kêu creeee creeee và líu những tiếng luyến láy để tán con mái.thời gian này chim rất căng và hung hăng đánh nhau, vì thế là sẽ rất nhanh líu. Cho nên bác nào đã có mồi thì nên dưỡng sức cho chim từ bây giờ để đến tháng 2 đi bẫy nhé,còn bác nào chưa có mồi thì ngay bây giờ hãy tìm cho mình 1 con mồi để bẫy nhé.

Nhiều bác trên diễn đàn thường nói chỉ cần có con chim biết kêu nhiều là bẫy đc nhiều mộc,nhưng không hẳn như vậy đâu nhé, vì chim chỉ gọi đàn cũng bẫy đc khuyên,nhưng được những con gớm mặt thì rất ít. Nên chọn những con đã biết líu,đã có tuổi rừng và tuổi lồng trên 1 năm,vì những con như thế đem đi bẫy sẽ không sục lồng và hoảng chim. Đừng chọn những con chim nuôi non đi bẫy,vì những con đấy không có bản lĩnh đấu đá.trước lúc các bạn đi bẫy thì nên ủ chim tầm 1-2 hôm để cho chim căng lửa và có sức để đấu đá. Rồi nói thế là nhiều rồi,bây giờ đến phần đi bẫy nhé.

Đi bẫy khuyên thì nên đi vào sáng sớm vì lúc này thời tiết mát mẻ,chim về nhiều. Bẫy khuyên xanh thì nên trọn cây nào cao cao 1 chút nhé, các cành phải thoáng và nên chọn chỗ nào ít cành 1 chút ( nhiều cành quá thì chim mộc chỉ nhảy bên ngoài thôi). Còn nếu mà nhiều cành quá thì cầm dao chém vợi cành đi là được. tiếp đó các bác để mồi vào chỗ nào có nhiều chim mộc hay về,nhất là vườn ăn quả( vườn tre,vườn chè,vườn hoa) à mùa này đang có hoa khế nhé. Đấy đơn giản chỉ vậy thôi. Đặt bẫy xong rồi ngồi chỗ nào nó kín nhé để còn trông mồi không là nó bị trộm đó. Khi mồi mà gặp mộc bên ngoài sẽ bắt đầu líu hoạc là đe dọa lãnh thổ để dành mái.khi con mộc mà ghen mái sẽ nhảy vào choảng nhau với con mồi. lúc đó thì số phận con mộc sẽ nằm trong tay bạn. bây giờ chỉ việc nhốt vào lồng tập trung và tuyển chọn vòng tiếp theo để có những con có tố chất.

--------------

him mồi phải biết bơi, búng cánh, phải biết gọi gắt khi chim ngoài trời bay đi.
còn file thì chỉ dụ chim ngoài trời xà tới lồng, chim mồi mình không biết đấu đá thì cũng bằng không,hjjjj


theo mình từ trước giờ đi bẫy thì nên treo lồng ở những cây thoáng, vùng đất trống chỉ có 1 cây đó đứng, treo cao độ 2/3 cây(tính từ dưới gốc lên nhé) vì nếu treo cao treo ngọn chim về đụng ngay chim mồi mình sẽ bị chim mồi cắn mỏ" tách, tách", chim rừng sẽ bị hoảng, ít đấu.
còn nếu treo thấp quá, thì chỉ có nhưng con căng lắm mới dám xuống tới lồng.
độ cao để treo lồng khuyên thì phải tầm 3m-4m là ok nhất.

nếu có khả năng nữa thì cứ treo cao lên,hiiii. nhưng cũng phải canh là đúng 2/3 cây, có cành thế để chim mồi đấu với chim mình nữa nhé.
nếu không có cành thế, các bác cứ treo ngang thì sẽ gặp những trường hợp sau:
1. chim trời đu từ trên lưới nhảy xuống, đôi lúc chim sợ, khả năng chim nhảy sẽ ít.
2. chim không có chỗ đấu thích hợp, cứ lượn lờ ở xung quanh( nếu là chim căng)
3. chim thường tấp ngang lồng bẫy, đá mặt hông, tức lắm.
4. chim ngoài trời mà căng quá, cứ bu vào lồng đá ngang, cắn mỏ tách tách, đè 1 hồi chim mồi của mình sẽ hoảng, tung ầm ầm, không hót luôn đấy.

cứ làm theo như em nói thì cũng kiếm được vài em hay,hiiii.
còn chim mồi trước khi đi bẫy, ví dụ như chủ nhật muốn đi bẫy thì các bác phải cho nó ăn uống tẩm bổ vào.
cám vào, trái cây ít lại tí, chủ yếu cào cào non,xanh,"chân dài' thì là ok. nhưng nhớ phải trùm áo lồng con mồi của mình độ 2 ngày nhé.
trước khi đi bẫy 1 ngày thì nên cho chim tắm, để trong mát khô ráo đâu đó rồi lại trùm tiếp, hôm sau đi chim khỏi tấm "tiên'hiii.
chứ các bác cứ trùm vào, đén ngày xách đi, thấy hủ nước trong lồng tắm thì thể nào mà không rúc đầu vào, mà tắm lúc đó chim sẽ tụt lửa không chơi căng được.
0/5000
Dari: -
Ke: -
Hasil (Bahasa Indonesia) 1: [Salinan]
Disalin!
Vành khuyên không phải mùa nào bãy cũng tốt. nhất là mùa đông này,thời tiết lạnh nên chim mộc ít đi kiếm ăn và líu. nên bẫy rất khó.Theo như tôi thấy thì vành khuyên thường kết đôi vào mùa xuân khi hoa quả và thức ăn dồi dào. Để bẫy vành khuyên thì có rất nhiều loại lồng bẫy.nhưng thông dụng nhất vẫn là lồng bẫy 2 cánh xập lưới, tại sao tôi là đề cập tới lồng bẫy 2 cánh xập lưới là vì loại lồng này có kết cấu bằng sắt hoạc bằng tre và rất là cơ động. nếu như bẫy bằng lồng 4 ngăn hoạc 6 ngăn thì chỉ là chim gọi đàn hoạc chim đói nên bay vào ăn quả. Còn lồng bẫy 2 cánh là loại chuyên dùng để bẫy đấu.Vào mùa sinh sản từ tháng 2 hàng năm, vành khuyên đực bắt đầu ve vãn tán tỉnh vành khuyên mái. Lúc này khuyên đực sẽ kêu creeee creeee và líu những tiếng luyến láy để tán con mái.thời gian này chim rất căng và hung hăng đánh nhau, vì thế là sẽ rất nhanh líu. Cho nên bác nào đã có mồi thì nên dưỡng sức cho chim từ bây giờ để đến tháng 2 đi bẫy nhé,còn bác nào chưa có mồi thì ngay bây giờ hãy tìm cho mình 1 con mồi để bẫy nhé.Nhiều bác trên diễn đàn thường nói chỉ cần có con chim biết kêu nhiều là bẫy đc nhiều mộc,nhưng không hẳn như vậy đâu nhé, vì chim chỉ gọi đàn cũng bẫy đc khuyên,nhưng được những con gớm mặt thì rất ít. Nên chọn những con đã biết líu,đã có tuổi rừng và tuổi lồng trên 1 năm,vì những con như thế đem đi bẫy sẽ không sục lồng và hoảng chim. Đừng chọn những con chim nuôi non đi bẫy,vì những con đấy không có bản lĩnh đấu đá.trước lúc các bạn đi bẫy thì nên ủ chim tầm 1-2 hôm để cho chim căng lửa và có sức để đấu đá. Rồi nói thế là nhiều rồi,bây giờ đến phần đi bẫy nhé.Đi bẫy khuyên thì nên đi vào sáng sớm vì lúc này thời tiết mát mẻ,chim về nhiều. Bẫy khuyên xanh thì nên trọn cây nào cao cao 1 chút nhé, các cành phải thoáng và nên chọn chỗ nào ít cành 1 chút ( nhiều cành quá thì chim mộc chỉ nhảy bên ngoài thôi). Còn nếu mà nhiều cành quá thì cầm dao chém vợi cành đi là được. tiếp đó các bác để mồi vào chỗ nào có nhiều chim mộc hay về,nhất là vườn ăn quả( vườn tre,vườn chè,vườn hoa) à mùa này đang có hoa khế nhé. Đấy đơn giản chỉ vậy thôi. Đặt bẫy xong rồi ngồi chỗ nào nó kín nhé để còn trông mồi không là nó bị trộm đó. Khi mồi mà gặp mộc bên ngoài sẽ bắt đầu líu hoạc là đe dọa lãnh thổ để dành mái.khi con mộc mà ghen mái sẽ nhảy vào choảng nhau với con mồi. lúc đó thì số phận con mộc sẽ nằm trong tay bạn. bây giờ chỉ việc nhốt vào lồng tập trung và tuyển chọn vòng tiếp theo để có những con có tố chất.--------------him mồi phải biết bơi, búng cánh, phải biết gọi gắt khi chim ngoài trời bay đi.còn file thì chỉ dụ chim ngoài trời xà tới lồng, chim mồi mình không biết đấu đá thì cũng bằng không,hjjjjtheo mình từ trước giờ đi bẫy thì nên treo lồng ở những cây thoáng, vùng đất trống chỉ có 1 cây đó đứng, treo cao độ 2/3 cây(tính từ dưới gốc lên nhé) vì nếu treo cao treo ngọn chim về đụng ngay chim mồi mình sẽ bị chim mồi cắn mỏ" tách, tách", chim rừng sẽ bị hoảng, ít đấu.còn nếu treo thấp quá, thì chỉ có nhưng con căng lắm mới dám xuống tới lồng.độ cao để treo lồng khuyên thì phải tầm 3m-4m là ok nhất.nếu có khả năng nữa thì cứ treo cao lên,hiiii. nhưng cũng phải canh là đúng 2/3 cây, có cành thế để chim mồi đấu với chim mình nữa nhé.nếu không có cành thế, các bác cứ treo ngang thì sẽ gặp những trường hợp sau:1. chim trời đu từ trên lưới nhảy xuống, đôi lúc chim sợ, khả năng chim nhảy sẽ ít.2. chim không có chỗ đấu thích hợp, cứ lượn lờ ở xung quanh( nếu là chim căng)3. chim thường tấp ngang lồng bẫy, đá mặt hông, tức lắm.4. chim ngoài trời mà căng quá, cứ bu vào lồng đá ngang, cắn mỏ tách tách, đè 1 hồi chim mồi của mình sẽ hoảng, tung ầm ầm, không hót luôn đấy.cứ làm theo như em nói thì cũng kiếm được vài em hay,hiiii.còn chim mồi trước khi đi bẫy, ví dụ như chủ nhật muốn đi bẫy thì các bác phải cho nó ăn uống tẩm bổ vào.cám vào, trái cây ít lại tí, chủ yếu cào cào non,xanh,"chân dài' thì là ok. nhưng nhớ phải trùm áo lồng con mồi của mình độ 2 ngày nhé.trước khi đi bẫy 1 ngày thì nên cho chim tắm, để trong mát khô ráo đâu đó rồi lại trùm tiếp, hôm sau đi chim khỏi tấm "tiên'hiii.chứ các bác cứ trùm vào, đén ngày xách đi, thấy hủ nước trong lồng tắm thì thể nào mà không rúc đầu vào, mà tắm lúc đó chim sẽ tụt lửa không chơi căng được.
Sedang diterjemahkan, harap tunggu..
 
Bahasa lainnya
Dukungan alat penerjemahan: Afrikans, Albania, Amhara, Arab, Armenia, Azerbaijan, Bahasa Indonesia, Basque, Belanda, Belarussia, Bengali, Bosnia, Bulgaria, Burma, Cebuano, Ceko, Chichewa, China, Cina Tradisional, Denmark, Deteksi bahasa, Esperanto, Estonia, Farsi, Finlandia, Frisia, Gaelig, Gaelik Skotlandia, Galisia, Georgia, Gujarati, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Ibrani, Igbo, Inggris, Islan, Italia, Jawa, Jepang, Jerman, Kannada, Katala, Kazak, Khmer, Kinyarwanda, Kirghiz, Klingon, Korea, Korsika, Kreol Haiti, Kroat, Kurdi, Laos, Latin, Latvia, Lituania, Luksemburg, Magyar, Makedonia, Malagasi, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Melayu, Mongol, Nepal, Norsk, Odia (Oriya), Pashto, Polandia, Portugis, Prancis, Punjabi, Rumania, Rusia, Samoa, Serb, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovakia, Slovenia, Somali, Spanyol, Sunda, Swahili, Swensk, Tagalog, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turki, Turkmen, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnam, Wales, Xhosa, Yiddi, Yoruba, Yunani, Zulu, Bahasa terjemahan.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: