Qua bài

Qua bài "Mạch kích nguồn", "Không k

Qua bài "Mạch kích nguồn", "Không kích được nguồn": Nhiều bản cứ thắc mắc "Mosfet đảo" là gì? Bài viết này tôi tập trung giải thích và trả lời câu hỏi mà nhiều người thắc mắc.

1. Nguyên lý họat động nguồn ATX:

- Giắc nguồn 20 pin hoặc 24 pin có 1 dây màu xanh lá cây gọi là dây công tắc dây này khi mới cắm điện sẽ có 2v5 đến 5v nếu "chập" dây này xuống mass thức ép cho nó = 0V thì bộ nguồn sẽ chạy.

- Đó là cách thử bộ nguồn rời xem nguồn có "chạy" hay không. Cũng là cách ta kích ép nguồn phải chạy khi cần thiết.

- Khi ta cắm giắc nguồn vào main, trên main sẽ có 1 cái "công tắc" điện tử sẽ đóng, ngắt theo sự điều khiển của "chip NAM" thông qua "chip SIO". Công tắc này đóng có nghĩa dây xanh lá lúc này sẽ được "chập" xuống mass và bộ nguồn ATX sẽ được kích chạy.

- Tương tự khi ta shutdown máy, hệ điều hành sẽ ra lệnh "ngắt" công tắc "điện tử" này sẽ thông qua "chip NAM" và "chip SIO" đến với "công tắc" và bộ nguồn ATX sẽ được "tắt".

2. Hoạt động của Mosfet đảo:

- Và cái "công tắc điện tử" đó chính là "mosfet đảo". Thực ra để làm nhiệm vụ công tắc điện tử này có thể là một transistor thông thường. Nhưng do các mainboard thường thiết kế 1 mosfet làm nhiệm vụ này nên ta gọi là mosfet đảo.
ko-kich-nguon-01

- Vậy tại sao lại gọi là mosfet đảo?

- Khi muốn đóng công tắc để chập chân xanh lá xuống mass thì từ chip SIO sẽ có một xung dương (2v5 đến 5v) kích chân G của mosfet, làm cho mosfet dẫn từ D-S. Tương ứng với việc chân xanh là chập mass. Xung dương (có áp) ra làm cho chân D-S xuống mass (mất áp). Từ có áp -> mất áp là họat động của một cổng đảo. Có áp qua cổng đảo thành không áp. Nên ta gọi mosfet này giữ nhiệm vụ như một cổng đảo. Và gọi tắt là mosfet đảo là như vậy.

- Vậy nếu main không có mosfet đảo thì sao ???

- Thực ra mosfet đảo đã được tích hợp vào bên trong chip SIO. Đây là thiết kế ban đầu của chip SIO. Về sau một số hãng sản xuất mới thiết kế lại và đưa mosfet đảo này ra ngòai. Do nằm bên trong mà hư là phải thay nguyên chip SIO.
ko-kich-nguon-02

3. Các hư hỏng do mosfet đảo gây nên:

- Không kích nguồn: do bị đứt mosfet, như thể công tắc đèn bị hư thì cho dù ta có bật cách gì thì đèn cũng không sáng cho đến khi thay công tắc mới.

- Cắm điện là nguồn tự chạy, shutdown nguồn không tắc mà lại tiếp tục chạy (như chọn restart hay reset): do chập D-S của mosfet. Như thể công tắc đèn bị chập thì cho dù ta có bật hay tắt gì thì đèn vẫn cứ mở.

4. Cách xác định mosfet đảo:

- Trước tiên phải xác định xem mainboard có mosfet hay không. Dùng phép đo thông mạch (đo ôm x1) giữa chân 14 (chân giắc cắm màu xanh lá) và các chân của chip SIO (rà que đo lên các chân của SIO). Nếu có chân thông mạch =0 ôm thì không có mosfet đảo nằm bên ngòai. Ngược lại, không có chân nào thông mạch = 0 ôm thì là có mosfet đảo nằm ngòai.

- Cách tìm mosfet đảo, là phải đo lần lượt các mosfet nhí xung quanh khu vực giữa gắc cắm 14 đến chip SIO. Chủ yếu là kinh nghiệm, nếu không thì phải dò tất cả mosfet trên mainboard.

Lê Quang Vinh - KyThuatPhanCung.com


Download search
0/5000
Dari: -
Ke: -
Hasil (Bahasa Indonesia) 1: [Salinan]
Disalin!
Melalui lagu "Circuit House sumber", "tidak ada file adalah sumber": banyak pertanyaan "apa itu pulau" Mosfet? Dalam posting ini saya terfokus penjelasan dan jawaban untuk pertanyaan yang banyak pertanyaan.1. Prinsip operasi: ATX power-20 atau 24 power pin Jack pin telah hijau kawat kawat kawat switch ini adalah steker listrik akan memiliki 2v5 untuk 5v jika ditekan massa formula kawat ini ke "sirkuit pendek" untuk itu = 0V, sumber akan berjalan.-Itu bagaimana kekuatan mencoba meninggalkan view source "berjalan" atau tidak. Adalah bagaimana kita rumah ditekan sumber harus menjalankan bila diperlukan.-Ketika saya pasang daya jack ke utama, utama akan memiliki "beralih" akan menutup shutoff, di bawah kendali chip "pria" chip "melalui SIO". Ini berarti jalur hijau beralih ditutup pada saat ini akan menjadi "pendek" turun massa dan pasokan listrik ATX akan dijalankan.-Serupa dengan ketika aku mati mesin, sistem operasi akan menentukan "putuskan" beralih "e" akan melalui "Pria" dan "chip-chip SIO" tiba "switch" dan kekuatan persediaan ATX akan menjadi "off".2. operasi Mosfet pulau:- Dan "elektronik switch" yang "mosfet pulau". Sebenarnya, untuk membuat switch elektronik ini tugas mungkin transistor konvensional. Tetapi karena mainboard umumnya mosfet 1 desain harus melakukan tugas ini dikenal sebagai pulau mosfet.Tidak ada partikel-r-01-Jadi mengapa disebut Pulau mosfet?-Bila Anda ingin menutup switch untuk hijau berkaki pendek turun massa akan positif pulsa SIO chip (2v5 untuk 5v) rumah kaki G MOSFET, mosfet membuat mengarah dari D-S. Sesuai hijau massa adalah korsleting pin. Positif pulsa (bertekanan) keluar untuk membuat D-kaki S turun massa (tekanan kerugian). Dari tekanan -> hilangnya tekanan adalah karya sebuah pulau pelabuhan. Ada tekanan di pelabuhan pulau tekanan null. Harus kita sebut ini mosfet menjaga misi sebagai portal ke pulau. Dan mosfet pulau seperti itu.Jadi, jika mosfet utama pulau tidak jadi???-Benar-benar mosfet pulau diintegrasikan ke dalam SIO chip di dalamnya. Ini adalah desain asli oleh chip SIO. Kemudian beberapa produsen baru untuk mendesain ulang mosfet dan mengeluarkan pulau. Karena dalam fiksi adalah untuk menggantikan mentah chip SIO.Ko-penyangga-r-023. rusak karena memicu mosfet pulau:-Tidak ada sumber file: rusak akibat mosfet, seolah-olah lampu rusak, apakah salah satu telah berubah dengan cara itu lampu tidak cahaya sampai penggantian switch baru.-Plug sumber daya dijalankan, shutdown sumber tidak tersumbat kembali terus menjalankan (seperti pilih restart atau reset): karena D-S tertimbang dari mosfet. Seolah-olah lampu kemudian menyambungkan kembali Apakah saya menghidupkan atau mematikan semua lampu masih.4. menetapkan mosfet pulau:-Harus terlebih dahulu menentukan jika mainboard memiliki mosfet atau tidak. Mengambil pengukuran melalui sirkuit (gauge x 1 pelukan) antara 14 kaki (kaki hijau konektor) dan pin chip SIO (review mengukur tongkat ke kaki SIO). Jika urat kaki = 0, maka tidak ada pelukan mosfet Pulau terletak di luar. Sebaliknya, tidak ada kaki akan memperbarui sirkuit = 0 kemudian adalah memeluk mosfet Pulau terletak di luar.-Bagaimana menemukan Pulau mosfet, adalah suatu keharusan untuk mengukur mosfet berbalik omong kosong daerah antara gắc plug 14 chip SIO. Terutama pengalaman, jika tidak maka harus memindai semua mosfet pada mainboard.Le Quang Vinh-KyThuatPhanCung.comDownload Cari
Sedang diterjemahkan, harap tunggu..
Hasil (Bahasa Indonesia) 2:[Salinan]
Disalin!
Qua bài "Mạch kích nguồn", "Không kích được nguồn": Nhiều bản cứ thắc mắc "Mosfet đảo" là gì? Bài viết này tôi tập trung giải thích và trả lời câu hỏi mà nhiều người thắc mắc.

1. Nguyên lý họat động nguồn ATX:

- Giắc nguồn 20 pin hoặc 24 pin có 1 dây màu xanh lá cây gọi là dây công tắc dây này khi mới cắm điện sẽ có 2v5 đến 5v nếu "chập" dây này xuống mass thức ép cho nó = 0V thì bộ nguồn sẽ chạy.

- Đó là cách thử bộ nguồn rời xem nguồn có "chạy" hay không. Cũng là cách ta kích ép nguồn phải chạy khi cần thiết.

- Khi ta cắm giắc nguồn vào main, trên main sẽ có 1 cái "công tắc" điện tử sẽ đóng, ngắt theo sự điều khiển của "chip NAM" thông qua "chip SIO". Công tắc này đóng có nghĩa dây xanh lá lúc này sẽ được "chập" xuống mass và bộ nguồn ATX sẽ được kích chạy.

- Tương tự khi ta shutdown máy, hệ điều hành sẽ ra lệnh "ngắt" công tắc "điện tử" này sẽ thông qua "chip NAM" và "chip SIO" đến với "công tắc" và bộ nguồn ATX sẽ được "tắt".

2. Hoạt động của Mosfet đảo:

- Và cái "công tắc điện tử" đó chính là "mosfet đảo". Thực ra để làm nhiệm vụ công tắc điện tử này có thể là một transistor thông thường. Nhưng do các mainboard thường thiết kế 1 mosfet làm nhiệm vụ này nên ta gọi là mosfet đảo.
ko-kich-nguon-01

- Vậy tại sao lại gọi là mosfet đảo?

- Khi muốn đóng công tắc để chập chân xanh lá xuống mass thì từ chip SIO sẽ có một xung dương (2v5 đến 5v) kích chân G của mosfet, làm cho mosfet dẫn từ D-S. Tương ứng với việc chân xanh là chập mass. Xung dương (có áp) ra làm cho chân D-S xuống mass (mất áp). Từ có áp -> mất áp là họat động của một cổng đảo. Có áp qua cổng đảo thành không áp. Nên ta gọi mosfet này giữ nhiệm vụ như một cổng đảo. Và gọi tắt là mosfet đảo là như vậy.

- Vậy nếu main không có mosfet đảo thì sao ???

- Thực ra mosfet đảo đã được tích hợp vào bên trong chip SIO. Đây là thiết kế ban đầu của chip SIO. Về sau một số hãng sản xuất mới thiết kế lại và đưa mosfet đảo này ra ngòai. Do nằm bên trong mà hư là phải thay nguyên chip SIO.
ko-kich-nguon-02

3. Các hư hỏng do mosfet đảo gây nên:

- Không kích nguồn: do bị đứt mosfet, như thể công tắc đèn bị hư thì cho dù ta có bật cách gì thì đèn cũng không sáng cho đến khi thay công tắc mới.

- Cắm điện là nguồn tự chạy, shutdown nguồn không tắc mà lại tiếp tục chạy (như chọn restart hay reset): do chập D-S của mosfet. Như thể công tắc đèn bị chập thì cho dù ta có bật hay tắt gì thì đèn vẫn cứ mở.

4. Cách xác định mosfet đảo:

- Trước tiên phải xác định xem mainboard có mosfet hay không. Dùng phép đo thông mạch (đo ôm x1) giữa chân 14 (chân giắc cắm màu xanh lá) và các chân của chip SIO (rà que đo lên các chân của SIO). Nếu có chân thông mạch =0 ôm thì không có mosfet đảo nằm bên ngòai. Ngược lại, không có chân nào thông mạch = 0 ôm thì là có mosfet đảo nằm ngòai.

- Cách tìm mosfet đảo, là phải đo lần lượt các mosfet nhí xung quanh khu vực giữa gắc cắm 14 đến chip SIO. Chủ yếu là kinh nghiệm, nếu không thì phải dò tất cả mosfet trên mainboard.

Lê Quang Vinh - KyThuatPhanCung.com


Download search
Sedang diterjemahkan, harap tunggu..
 
Bahasa lainnya
Dukungan alat penerjemahan: Afrikans, Albania, Amhara, Arab, Armenia, Azerbaijan, Bahasa Indonesia, Basque, Belanda, Belarussia, Bengali, Bosnia, Bulgaria, Burma, Cebuano, Ceko, Chichewa, China, Cina Tradisional, Denmark, Deteksi bahasa, Esperanto, Estonia, Farsi, Finlandia, Frisia, Gaelig, Gaelik Skotlandia, Galisia, Georgia, Gujarati, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Ibrani, Igbo, Inggris, Islan, Italia, Jawa, Jepang, Jerman, Kannada, Katala, Kazak, Khmer, Kinyarwanda, Kirghiz, Klingon, Korea, Korsika, Kreol Haiti, Kroat, Kurdi, Laos, Latin, Latvia, Lituania, Luksemburg, Magyar, Makedonia, Malagasi, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Melayu, Mongol, Nepal, Norsk, Odia (Oriya), Pashto, Polandia, Portugis, Prancis, Punjabi, Rumania, Rusia, Samoa, Serb, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovakia, Slovenia, Somali, Spanyol, Sunda, Swahili, Swensk, Tagalog, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turki, Turkmen, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnam, Wales, Xhosa, Yiddi, Yoruba, Yunani, Zulu, Bahasa terjemahan.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: